Hát Ả Ðào Ban nhạc Ả Ðào Ca Huế Ban nhạc Tài Tử Nam Bộ E.1-Hát Ả Ðào Theo (Phan Kế Bính - Việt Nam Phong tục -Nhà sách Khai Trí-1973, trang 402, dòng 16, mục Hát Ả Ðào). E- ORCHESTRA OF CHAMBER MUSIC 1. A Dao singing According to Phan Ke Binh - Viet Nam Phong tục (Vietnamese customs), Khai Tri bookstore, 1993, page 402, line 16, A Dao singing section, A Dao singers are those called "ca nhi vu nu" (singing dancers) who have learned singing and dancing since their childhood and begin performance at their 17 or 18. In the countryside, A Dao singing is usually performed in festivals. People have the custom of performing A Dao as a temple gate keeping ceremony, which means when the season comes civilians perform in front of the temple gate in groups of 20 or 30 including the actors and actresses. When the season is over, people come back to their cultivating work in hometown. A Dao singing must be played along with lutes and castanets, and the most necessary thing is the listener can play Trong Chau. Trong Chau used is a small one, like that of Tuong or Cheo opera. It helps the audience to take part in the performance. In classical theatres, Trong Chau is used to show the appreciation to the performance. But the sound Trong Chau in A Dao singing is also in harmony with the singing (such as the way of playing Trong Chau called Xuyen tam, Lac nhan). There are also some particular rules of playing the drum: at first sit playing 3, 4 or 5 beats called "trong giuc" to urge the audience to settle their seats. During the performance the player gives a "cắc" sound after a musical sentence, called diem cau. But the drum player can also give 2 or 3 "cắc" sounds to show good comment on a performance. Sometimes the player gives 2 successive "thung" then a "cắc", called Ha ma; a "cac" then 2, 3 "thung" called Thuong ma. Playing "thung", "cac" and "thung" is called Xuyen tam; 3 successive "thung", then a "cac" and finally another "thung" is Lac nhan. However, the core of these rules is following the tempo. If the tempo is fast, play fast, and vice versa. Hát Ả Ðào gồm những người được gọi là "ca nhi vũ nữ", tập nghề ca vũ từ thuở nhỏ, chừng 17 hay 18 tuổi đã đi hát được. Ả đào ở nhà quê thường đi hát về các nơi đình đám, Ả Ðào có lệ giữ cửa đình, khi đến mùa thì dân chúng tụ hợp về cửa đình, nhóm ở đâu thì hát ở đó, mỗi khi hát kéo nhau từ 20 đến 30 người từ già đến trẻ kể cả đào, kép. Hết vụ hát thì lại về quê cày bừa làm ăn ". Hát Ả Ðào phải có đàn có phách, đàn phách phải ăn theo tiếng hát, lại cần nhất là người nghe hát phải biết đánh Trống Chầu. Hát Ả Ðào có đánh Chầu bằng loại Trống nhỏ, tương tự như ở Tuồng hay Chèo, để người thưởng thức tham gia trình diễn. Ở các sân khấu truyền thống, tiếng Trống Chầu điểm chỗ đáng khen hay đáng chê, nhưng tiếng Trống Chầu ở Hát Ả Ðào còn là một âm thanh hòa tấu (như các lối đánh Trống Chầu có quy tắc: xuyên tâm, lạc nhạn...) đánh Chầu phải có phép: mới thoạt đầu ngồi đánh ba, bốn hoặc năm sáu tiếng: gọi là trống giục để giục. Ðến lúc hát thì chỗ nào dứt câu điểm một tiếng (bằng cắc trạc thùng) gọi là điểm câu. Ngoại giả chỗ nào câu văn hay, hoặc giọng lên xuống khéo thì điểm một tiếng hoặc hai ba tiếng (cắc), nghĩa là tiếng khen. Có chỗ đánh luôn hai tiếng (thùng) rồi hạ một tiếng (cắc) thì gọi là tiếng hạ mã; có chỗ cắc một tiếng lại điểm hai, ba tiếng thùng thì gọi là tiếng thượng mã. Có chỗ đánh thùng, cắc, thùng gọi là xuyên tâm; có chỗ đánh luôn 3 tiếng thùng rồi thêm một tiếng cắc, lại vớt theo một tiếng thùng, gọi là tiếng lạc nhạn. Nhưng cốt nhất phải thuộc khổ phách, phách mau thì trống mau, phách khoan thì trống khoan, mỗi khi dồn phách thì có mấy tiếng trống xếp, tiếng trống vừa dứt thì khổ phách cũng giỗ theo mới là chầu hay". E.2-Ban nhạc Ả Ðào: dùng để đệm cho Hát Ả Ðào. Hat Ca Tru 2. Orchestra of A Dao: in the North, consists of: 1- Day lute 2- A Dao castanet 3- Chau drum In XV century, Senh tien, Manh drum and Tam Bong drum (Phong Yeu drum) were also included.
Ngày xưa, ở thế kỷ XV Ban nhạc
Ả Ðào có cả Sênh tiền, Trống Mảnh, Trống Tầm Bông (Trống Phong
Yêu)
3. Hue singing Hue singing is a classical music originated from the local saying, folk as well as academic verse. Hue music is a development of traditional music along with our nation’s history and geography: from the North to the South and from the past to the present. It is closed to A Dao singing and existed in the North from XII-XIII century, then it became popular in the Red river, Ma river and Gianh river Deltas (according to Nguyen Xuan Khoat - Vai net ve nen Ca nhac co truyen). Hue singing probably came into existence in Tran dynasty. It always has music, and both of the basic elements in Huế singing: words and music are equally important. Musical instruments used in Huế singing are usually arranged as follows: Tam tau: Nguyet, Tranh lutes, Nhi fiddle Song tau: Nguyet, Tranh lutes Tranh, Ty Ba lutes Tranh lute, Nhi fiddle. Ca Huế là loại hình âm nhạc cổ điển có nguồn gốc từ giọng nói địa phương, các thể thơ dân gian và bác học. Ca nhạc Huế là sự phát triển của âm nhạc truyền thống theo chiều dài lịch sử và địa lý của đất nước: từ Bắc vào Nam, từ xa xưa đến hiện tại. Nó gần gũi với Hát Ả Ðào, ra đời từ thế kỷ XII -XIII ở các tỉnh phía Bắc và phổ biến rộng rãi trong miền châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Gianh (Nguyễn Xuân Khoát- Vài nét về nền Ca nhạc cổ truyền). Ca Huế là những điệu hát có lẽ hình thành từ đầu thời Lý, Ca Huế luôn luôn hòa với nhạc, nhạc mở màn dẫn dắt làm nền đệm cho tiếng hát, chuẩn bị cho việc chuyển bài, chuyển điệu... ở đây hai yếu tố cơ bản Ca và Nhạc đều có giá trị. Nhạc khí dùng trong Ca Huế thường được sắp xếp như sau: Tam tấu : Ðàn
Nguyệt, Ðàn Tranh, Ðàn Nhị.
Song tấu: Ðàn
Nguyệt, Ðàn Tranh.
Ðàn Tranh, Ðàn Tỳ Bà.
Ðàn Tranh, Ðàn Nhị.
4. Ngũ tuyệt: It is the orchestra of traditional Huế music consisting of 5 lutes and specifies on songs of peculiar Huế style. Orchestra of Ngũ tuyệt includes: 1- Tranh lute 2- Nguyệt lute 3- Co (Nhi) fiddle 4- Ty Ba lute 5- Tam lute or Bau oboe There is also a castanet played by the singer to make beats. Sometimes, only 3 lutes Tranh, Nguyet and Co (Nhi) are used. Besides the above 5 lutes, Bau lute, Sao flute, Senh can also be added. Particularly Senh tien can be used in both tam tau and song tau. Huế singing must have at least Nguyet and Tranh. Huế music does not have Chau drum although the theatre for Huế Opera always has at least 2, even 6 or 7 Chau drums.
Ngũ tuyệt: là ban nhạc truyền thống Huế, gồm 5 cây đàn, chuyên đánh những bản nhạc với phong cách độc đáo Huế. ban nhạc ngũ tuyệt gồm có : Ðàn Tranh
Ðàn Nguyệt
Ðàn Cò (Nhị)
Ðàn Tỳ Bà
Ðàn Tam hoặc
Ðàn Bầu
Thêm phách do người hát tự gõ nhịp, có lúc chỉ sử dụng 3 cây : Ðàn Tranh, Ðàn Nguyệt, Ðàn Cò (Nhị). Cùng với Ngũ tuyệt có thể thêm Ðàn Bầu, Sáo, Sênh, riêng Sênh tiền có thể sử dụng cả ở Tam tấu, Song tấu. Nhạc khí trong Ca Huế ít nhất phải có Ðàn Nguyệt và Ðàn Tranh. Ca nhạc Huế không có Trống Chầu, mặc dù Sân khấu Tuồng Huế có ít nhất hai Trống Chầu, thậm chí có đến 6, 7 Trống Chầu. E.4-Ban nhạc Tài Tử Nam Bộ: CaiLuong: Luu Kim Dinh 5. 3. The orchestra of Southern Tai Tu Music The orchestra of Southern TaiTu Music gathers good players who play music with warm and friendly feelings. This orchestra includes some musical instruments as follow: a. Kim lute b. Tranh lute c. Co fiddle d. Doc huyen (Bau lute) e. Dich or Tieu flute f. Song lang g. Vietnameme Guitar Ban nhạc Tài Tử Nam Bộ gồm những người đàn giỏi, tập hợp nhau lại chơi theo lối tri âm, tri kỷ, trong gia đình một cách thân mật. Ban nhạc Tài Tử thường gồm:
|