IDIOPHONIC MUSICAL INSTRUMENTS - Nhạc khí Tự thân vang

 TỰ THÂN VANG GÕ

     Phach3.jpg (40629 bytes)        TDong1ca.jpg (38093 bytes)

TỰ THÂN VANG DẬP,LẮC   Chapchoa1.jpg (28389 bytes)        Luclac2c.jpg (26495 bytes)

TỰ THÂN VANG GÕ, QUẸT, LẮC     Sinhtien1c.jpg (20132 bytes)

 

 IDIOPHONIC MUSICAL INSTRUMENTS/Nhạc khí Tự thân vang

Stone musical instruments:The musical instruments which are made of stone are Stone Bell. This kind of instrument was mentioned along with Bronze drum  the sound of Bronze Drum made the hair of the Ambassador of Nguyên Dynasty turn into white along with the sound of Stone Bell become typical sound which are represented for "National Music" and could not be lack of in the coronation of Lý Trần dynasty. (According Prof. Tô Vũ in "Âm  nhạc, một biểu hiện rực rỡ của nền Văn hóa nghệ thuật thống nhất" Culture and Art magazine No. 3, 1976)

hạc khí gõ bằng đá: Nhạc khí được chế tác bằng đá là Khánh đá . Khánh đá được nhắc tới cùng với Trống Ðồng " Tiếng Trống Ðồng đã làm bạc tóc sứ nhà Nguyên... Lại cùng với tiếng Khánh đá trở thành những nhạc âm tiêu biểu cho " Quốc nhạc" những âm thanh không thể thiếu trong những dịp lễ đăng quang dưới các triều đại Lý Trần" (Tô Vũ. "Âm nhạc, một biểu hiện rực rỡ của nền văn hóa nghệ thuật thống nhất". Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 3/1976 ).

 Bronze musical instruments: Bronze drum is a radiant symbol of Bronze Culture of Hùng Vương age. It used to be considered as typical archeological item of very old traditional culture. (According to Lê văn Hậu - Thanh Sơn Bronze Drum). Thanks to our discovering of Bronze Drum, we collected more evidences about our national history"  ..on the typical land of Hồng River Culture with so many legends, there laid many archeological items to prove the exist of Hùng Kings in our national history. (According to Ngô Quang Nam - Thanh Sơn Bronze Drum). In Vĩnh Phú province- the cradle of our nation from Hùng Vương Age, there still exist many Hùng King Temples and hundreds of traditional legends. Among 40 Bronze drums which were discovered in Thanh Sơn and nearby areas, many of them were cast long time ago; some of them were only cast few hundreds years ago and still in use today (According to Lưu Hữu Phước - Thanh Sơn Bronze Drum). Nowadays, Mường ethnic group still use Bronze Drum - Bronze Drum is used in meetings and festivals along with other traditional activities. However, it has different character"  (According to Trịnh Lại  Thanh Sơn Bronze Drum. It has a close link to other traditional musical instruments such as Cồng or Chiêng in Rhythm.

Nhạc khí gõ bằng đồng: Trống Ðồng là biểu tượng rực rỡ của nền Văn hóa đồ đồng thời Hùng Vương đã từng được coi là hiện vật mẫu mực của nền văn hóa dân tộc trong xa xưa (Lê văn Hậu - Trống Ðồng Thanh Sơn), qua sự phát hiện và nghiên cứu Trống Ðồng, ta có thêm nhiều bằng chứng để khẳng định lịch sử của dân tộc "... mảnh đất tiêu biểu của nền văn minh sông Hồng với bao truyền thuyết, bao hiện vật khảo cổ đã chứng minh về Thời kỳ các Vua Hùng dựng nước là có thật trong lịch sử dân tộc" (Ngô Quang Nam - Trống Ðồng Thanh Sơn). Tỉnh Vĩnh Phú: cái nôi của tổ tiên ta từ thuở Hùng Vương dựng nước, ngày nay còn lại đền thờ các Vua Hùng và hàng trăm truyền thuyết dân gian. Với hơn 40 Trống Ðồng được phát hiện ở Thanh Sơn và các vùng phụ cận, có trống có xuất xứ rất xa xưa nhưng cũng có trống được đúc cách đây vài trăm năm và đang được nhân dân sử dụng (Lưu Hữu Phước - Trống Ðồng Thanh Sơn), hiện nay đồng bào Mường vẫn đang đánh Trống Ðồng "Trống Ðồng được dùng trong sinh hoạt hội hè bên cạnh các hình thức văn nghệ dân gian khác, nhưng Trống Ðồng vẫn sống độc lập theo những bài bản riêng của nó" (Trịnh Lại - Trống Ðồng Thanh Sơn), về nhịp điệu và tiết tấu thì Trống Ðồng có mối liên quan rất chặt chẽ đến các nhạc khí khác như Cồng, Chiêng.

Cồng, Chiêng are very old musical instruments which are made of bronze and also called Thanh La, Phèng la. In Hùng Vương Age, the center of developing was village or commune. Whenever hearing the sound of Bronze Drum and Cồng Chiêng, all of the people in the communities gather to dance and sing around Bronze drum. (According to Ngọc Canh - Dancing  Art  in Hùng Vương Age - Traditional Performance Magazine - No. Feb. 1983)

Quả nhạc, Chập Chõa are other musical instruments which were also made from bronze with very unique timbres.

Cồng Chiêng: là nhạc khí bằng đồng cổ xưa, còn gọi là Thanh la, Phèng la. Trong Thời đại Hùng Vương mà trung tâm phát triển là làng xã, mỗi khi nghe tiếng Trống Ðồng và Cồng Chiêng nổi lên thì bầy người trong cộng đồng tụ tập đến vui múa quanh Trống Ðồng (Ngọc Canh - Nghệ thuật Múa thời Hùng Vương . Tạp chí Văn nghệ dân gian 2/1983).

Quả nhạc, Chập Chõa: là các nhạc khí khác cũng được đúc bằng đồng (mà nhiều người biết được qua các hình chạm khắc to, nhỏ trên Trống Ðồng thời cổ) là nhạc khí tạo ra âm thanh có màu sắc riêng biệt.

Idiophonic musical instruments made of bamboo: Bamboo is a symbol of VietNam. Its shadow can prevent the sunlight to directly approach villages. Musical instruments made of bamboo are bamboo castanets (Phách tre) and Sênh sứa.

Idiophonic musical instruments made of wood: Idiophonic musical instruments of striking and shaking branch made of wood such as wooden castanets (Phách gỗ) and Sênh tiền

Sênh tiền are made of bamboo or wood which are used in talking and many other kinds of singing to highlight their rhythm. It is manipulated in Phường Bát âm - the instruments like Dragon Sinh, Dragon castanets and one- surfaced Mảnh drum, thin frame drums which were goldenly covered, Money Castanets are mainly used in Ðồng Văn bands and Nhã Nhạc Orchestras since Quang Hưng Time, except some of these which are used in communities (According to Phạm Ðình Hổ in Vũ trung Tùy bút) .     

Nhạc khí Tự thân vang bằng tre nứa: Cây tre là biểu tượng của Việt Nam, bóng tre che mát cả làng quê, nhạc khí bằng tre nứa như: Phách tre, Sênh sứa.

Nhạc khí gõ bằng gỗ: Các nhạc khí gõ bằng gỗ như Phách gỗ, Sênh tiền,

Sênh tiền: làm bằng tre hoặc gỗ dùng để đệm cho Nói Vè và nhiều thể loại ca hát khác để tăng thêm tính tiết tấu, Sênh tiền sử dụng trong Phường Bát âm, theo (Phạm Ðình Hổ - Vũ trung Tùy bút): " những cái như Long sinh, Long phách và cái Trống Mảnh một mặt, cái trống tang mỏng sơn son thếp vàng, cái phách xâu tiền, ngoài một số được dùng trong dân gian, đều được sử dụng từ thời Quang Hưng trở về sau trong hai Bộ Ðồng Văn và Nhã Nhạc.