TrongLebo.jpg (27693 bytes)
 
F-DÀN NHẠC LỄ  Z-Headphon.gif (478 bytes)   Z-Headphon.gif (478 bytes)  Z-Headphon.gif (478 bytes)

F. LỄ ORCHESTRA

1.      Phường Bat Am

Phường Bat Am  is very popular orchestra of Việt ethnic group. It is usually used in festivals or funerals. Long time ago, it was an orchestra with eight musical instruments made of different materials such as silk (ty), bamboo (tre nứa), melon (bao) , soil (tho), leather (cach), wood (moc), stone (thach), metal (kim khi). Nowadays, there are only eight muical instruments to be used and there are not enough eight timbres as mentioned above. However, it is also called by Phường Bat Am as usual.

1.      Sao flute

2.      Co fiddle

3.      Tam lute

4.      Ty Ba lute

5.      Nguyet  lute

6.      Senh Tien

7.      Boc drum

8.      Tranh lute

If playing while traveling, Tiu Canh  is used instead of  Tranh because of its discomfort.

2.      Lễ orchestra in the South

It is usually used in funerals, worship festivals and praying with two groups as follow:

Group Van  includes

1.      Co fiddles (2 pieces)

2.      Gao fiddles (2 pieces)

3.      Sao flute

4.      Song Lang

5.      Small drum

Group Vo  includes

1.     A couple of drums ( 1 female and 1 male )

2.     Medial oboe

3.     Small Thanh La

4.     Chum Choe cymbal

5.     Cai, Bong drum

Sometimes, there is also 1 Com drum

3.      Ba Linh Team (early 19th century): (Pham Dinh Ho - Vu Trung Tuy But, page 47, line 24)

Ba Lịnh team is used in funerals or worship Gods in the North. It includes

1.      Xuy Quan (is Bau oboe made of reed. It is a little bit shorter than Ðịch tube of Giáo Phường band; the vertical tube inside is a tube of bamboo with seven sound holes on it and can be blown into seven different sounds. Some flared amplifiers are fixed at its end.

2.      Little Xuy Quan (small oboe with only five sound holes and without flared amplifiers)

3.      Trung Quyen Xuy Quan (To Sau oboe; made of reed)

4.      Drum

5.      Phong Yeu Drum

6.      Temple Block or Buffalo-Horn-Made Temple Block

 

4. Chau Van  Singing Band     Z-Headphon.gif (478 bytes)

 

 

It is usually used for Van singing or praying which includes

1.      Nguyet lute

2.       De drum

3.      Flat gong

4.  Tiu canh

In the central areas of Vietnam, Chau Van  Band is called Hau Van with Co fiddle; in the South is called Bong Singing with Co fiddle and without Nguyet  lute.

Depending on each region, there are also some membranphonic and idiophonic instruments of beating branch and such as bell, castanets, temple block

 

F.1-Phường Bát Âm:   Phường Bát Âm là dàn nhạc phổ biến của dân tộc Việt, thường được sử dụng trong các ngày lễ, trong các buổi cúng tế, rước sách ở đình chùa, trong đám ma, trong các ngày hội vui của thôn xóm, đệm cho các điệu múa dân gian. Từ xa xưa, Phường Bát âm gồm có 8 nhạc khí cấu tạo bằng các chất liệu khác nhau:  Bào (bầu), Thổ (đất)Z-Headph.gif (478 bytes) Z-Headph.gif (478 bytes) , Cách (da)Z-Headph.gif (478 bytes), Mộc (gỗ)Z-Headph.gif (478 bytes), Thạch (đá)Z-Headph.gif (478 bytes), Kim (kim khí)Z-Headph.gif (478 bytes) Ty (tơ), Trúc (tre nứa).Sau này, người ta chỉ dùng 8 nhạc khí, không đủ 8 màu âm như đã kể trên, nhưng vẫn gọi là Phường Bát âm:

Khi đi đường không sử dụng được Ðàn Tranh thì thay bằng Cái Cảnh (Tiu cảnh).

F.2-Dàn nhạc Lễ Miền Nam:  

Nghinh Thien Tiep Gia Z-Headphon.gif (478 bytes)

 thường sử dụng trong các buổi tế lễ, cúng vái, tụng kinh hoặc ma chay. Dàn nhạc chia làm 2 phe:

Phe Văn

gồm có:
  • 2 Ðàn Cò (Nhị)
  • 2 Ðàn Gáo (Hồ)
  • 1 Sáo
  • 1 Song lang
  • 1 Trống nhỏ

Phe Võ gồm có:

  • 1 đôi trống (1 trống đực, 1 trống cái)
  • 1 Kèn trung
  • 1 Thanh La nhỏ
  • 1 Chũm Chọe
  • 1 Cái Bồng

Có khi coù 1 Trống Cơm.

F.3-Ðội Bá Lịnh (đầu thế kỷ XIX): (Phạm đình Hổ- Vũ trung Tùy bút, trang 47, dòng 24)

Ðội Bá Lịnh dùng trong các buổi tế lễ thần thánh hoặc ma chay ở miền Bắc, Ðội Bá Lịnh có đủ cả trống mõ như sau:

  • 1- Xúy Quản (kèn Bầu làm bằng ống sậy so với Ðịch quản của Giáo phường thì hơi ngắn; ống dọc ở giữa là một đoạn trúc khoét 7 lỗ, thổi thành 7 tiếng, dưới chắp thêm các loa ra, gắn sơn tử tế tức là thượng mã đời cổ.
  • 2- Tiểu xúy quản (kèn Bầu nhỏ hoặc kèn tiểu, ống dọc chỉ khoét 5 lỗ, không có miệng loe)
  • 3- Trùng quyển xúy quản (kèn Tổ sâu làm bằng ống sậy)
  • 4- Trống
  • 5- Trống Phong Yêu
  • 6- Mõ hoặc Mõ sừng trâu

F.4-Ban nhạc Chầu Văn: Ban nhạc Chầu Văn thường sử dụng cho các buổi hát văn, lên đồng, gồm có:

Ban nhạc Chầu Văn ở miền Trung gọi là Hầu Văn, có thêm Ðàn Cò (Nhị), miền Nam gọi là Hát Bóng, thay Ðàn Nguyệt bằng Ðàn Cò (Nhị) tùy từng địa phương, có thêm một số nhạc khí gõ như: Chuông, Phách, Mõ.