4.1.NHẠC
KHÍ MÀNG RUNG
4.1.1.NHẠC KHÍ MÀNG RUNG GÕ TRỐNG HAI MẶT
4.1.1.8.
TRỐNG CHIẾN
1-Giới
thiệu sơ lược:
rống
Chiến là nhạc khí màng rung gõ của Dân tộc Việt, Trống
Chiến còn gọi là Trống trận dùng để chấm câu nói lối hoặc
mở đầu những câu Hát Khách, Hát Nam hay đánh những điệu đâm
bang xuất trận trong Hát Bội. Nghệ thuật Hát Tuồng (Hát Bội)
ra đời từ bao đời trước thì Trống Chiến cũng đã xuất hiện
theo thời gian trên.
2-Xếp loại:

rống
Chiến là nhạc khí màng rung gõ do người Việt Nam sáng tạo.
3-Hình
thức cấu tạo:

rống
Chiến hình dáng tương tự như Trống Cái nhưng nhỏ hơn. Trống Chiến
là loại trống được bịt da hai mặt, đường kính khoảng 36cm. Chiều
cao của tang trống khoảng 38cm.
4-Màu
âm:
rống
Chiến rộn ràng, khỏe, vang xa. Ví
dụ: (379-14m)
5-Kỹ
thuật diễn tấu:
 gười
ta đánh trống bằng dùi gỗ găng . Trống Chiến là trụ cột trong
Dàn nhạc Sân khấu Tuồng, đánh chấm câu, mở câu, thôi thúc nhịp
điệu, xuất trận, tạo nên tiết tấu múa Hát Tuồng. Nghệ nhân có
thể đánh ra nhiều âm khác nhau trên nhiều điểm ở trống:
Tùng: là đánh vào mặt giữa
trống. Rụp: là đánh
hai dùi ở mặt trống.
Cắc: là đánh
vào tang gỗ.
Tang: là đánh
vào rìa mặt trống.
Tùng-Rụp-Cắc-Tang: Ví
dụ: (385-006m)
Tà rùng: Ví dụ:
(386-009m)
Tà rụt: Ví dụ (387-010)
Tờ ra: Ví dụ:
(388-011m)
Tờ rắc: Ví dụ
(389-012m)
Kết hợp với kỹ thuật diễn
tấu phong phú, Trống Chiến có thể biểu hiện được nhiều trạng
thái tình cảm phù hợp với diễn xuất của các nhân vật trên
sân khấu.
Ví dụ:
(391-13)
Ví dụ:
(392-14)
6- Vị Trống Chiến trong
các Dàn nhạc:
Trung
Bộ và Nam Bộ, Trống Chiến tham gia trong Dàn nhạc Lễ, hòa tấu
cùng nhiều nhạc khí khác. Sử dụng trong cúng tế, ma chay, hoặc
trong sinh hoạt đình đám, Trống Chiến là "Phó sư "của
Dàn nhạc Tuồng.

7-Những
nhạc khí tương tự ở Ðông nam Á và các nước:
rống
Chiến Việt Nam:
Ở Nhật có Odaiko
.
|